Thứ Hai, 31 tháng 7, 2017
Đồng đội ơi!
Từ khóa:
Đồng đội ơi,
khát vọng,
không thấy trở về,
Phương Minh,
thơ ngây
Mong manh tiếng gọi: "Bầm ơi!"
Từ khóa:
làm nón,
Mong manh tiếng gọi Bầm ơi,
Nguyễn Văn Thùy,
vót vanh
Thứ Bảy, 29 tháng 7, 2017
Đâu đây hai tiếng: "Bầm ơi!"
Cảm tác sau khi
đọc bài “Mong manh quá tiếng: Bầm ơi!” của Nguyễn Văn Thùy.
Bầm
tôi – Ảnh minh họa.
|
Thời
gian tuồn tuột trôi xuôi
Để cho hai tiếng “Bầm ơi!”... xa dần
Sắp
vào quá khứ xa xăm
Mỗi làng, Bầm chỉ còn dăm ba người
Những
ai thế hệ sáu mươi
Thiêng liêng tiếng gọi suốt đời sắt son.
Gọi
“Bầm” nhưng chẳng xưng “Con”
Xưng “Em” mà vẫn vẹn tròn hiếu trung
Bây
giờ một tiếng gọi chung
Nơi nào cũng “Mẹ” khắp cùng như nhau.
Từ khóa:
Bầm tôi,
Đâu đây hai tiếng Bầm ơi,
Nguyễn Chí Anh,
Nguyễn Văn Thùy
Thứ Sáu, 28 tháng 7, 2017
Mong manh quá tiếng: "Bầm ơi!"
Mỗi
lần về quê lại thấy các bà Mẹ được gọi là Bầm thưa thớt dần đi, vắng dần các
khuôn mặt thân quen trên đường quê nhà. Thế rồi, cái tiếng Bầm thân thương bao
đời “đặc sản” của nhiều người Phú Thọ gọi người đẻ ra mình là Bầm như sắp hết
thời, chắc chẳng còn bao xa nữa. Thời gian chắc cũng phủ lên cái tiếng Bầm đưa
vào quá khứ xa xăm.
Bầm
tôi – Ảnh minh họa.
|
Chẳng
thể nào ngăn nổi trên đất Phú Thọ quê nhà cái tiếng của các con gọi người dứt
ruột đẻ ra là “Mẹ ơi!” đầy da diết, thiêng liêng. Con gọi Mẹ thay cho tiếng Bầm,
nó cứ đến từng nhà, từng đứa con như đương nhiên phải thế, bất kể ở phố thị hay
ruộng đồng. Các con của con cũng chẳng truyền thống nữa đâu, cứ Mẹ của nó, nó gọi
là Mẹ thôi. Nó thấy bố mẹ nó gọi Bầm là Bầm nó cũng không hiểu. Giảng giải thì
nó ưu tiên không gọi bà nội, mà tíu tít gọi là “bà Bầm”. Thế cũng đủ làm Bầm cười
vui, rơi cả hàm răng giả.
Từ khóa:
bà Bầm,
Bầm ơi,
Mong manh quá tiếng Bầm ơi,
Nguyễn Văn Thùy
Làng tôi Hanh Cù...
Từ khóa:
Chế Nhuệ,
Làng tôi Hanh Cù,
Tình Cương,
Trần Trọng
Mẹ nhận tiền...
Tôi viết bài thơ này từ một câu chuyện
có thật chính ở làng tôi, chính tôi chứng kiến. Một người vợ liệt sỹ nhận tiền trợ
cấp tuất hàng tháng và mẹ đã khóc khi nghe lời nói vô tình của người hàng xóm:
“Bà có tiền tiêu rồi sướng nhé!”. Giọt nước mắt đau xót của mẹ làm nhiều người
có mặt hôm đó khóc theo. Mẹ nghẹn ngào nức nở dù ngày tiễn chồng ra chiến trường
mẹ nén lòng chẳng dám khóc (sợ nước mắt làm mềm lòng người ra trận). Ngày nhận
giấy báo tử của chồng mẹ không dám khóc trước mặt những đứa con thơ dại, thương
con sớm không còn cha.
Tặng mẹ – người
vợ liệt sỹ.
Người
mẹ già bàn tay run run…
Cầm
số tiền mẹ từng cầm hàng tháng
Mấy
chục năm rồi lệ thường như trăng sáng
Mỗi
lần cầm tiền, lại thêm một nếp nhăn…
Người
mẹ già ánh mắt rưng rưng
Mỗi
lần nhận tiền mẹ cười cùng thiên hạ
Kể
từ ngày chiến tranh chồng mẹ ngã
Ai
biết rằng lòng mẹ nói gì đây…?
Từ khóa:
câu nói vô tình,
Mẹ nhận tiền,
Trần Hoài Thắm,
vợ liệt sỹ
Thứ Năm, 27 tháng 7, 2017
Hai Bảy năm nay
Tặng những gia
đình có ba thế hệ hy sinh vì Tổ quốc.
Sáng
nay, con đến nghĩa trang
Lặng người đứng ngắm hai hàng mộ bia
Mộ
này ông,... bố chỗ kia
Còn đây,... trước mặt là bia anh mình...
Cả
ba thế hệ hy sinh
Ba người đều nguyện trung trinh lời thề
Để
rồi đi mãi không về
Khiến ngôi nhà nhỏ chốn quê đượm buồn.
Từ khóa:
ba thế hệ hy sinh,
cầu nguyện,
Hai Bảy năm nay,
Nguyễn Chí Anh
Gốc Hạnh Bồ Đề
Từ khóa:
Gốc Hạnh Bồ Đề,
Hạnh Bồ Đề tâm,
Thích Phước Toàn,
Tuệ Minh
Thứ Tư, 26 tháng 7, 2017
Lời Bầm ru
Từ khóa:
Lời bầm ru,
lới ru,
Nguyễn Trọng Lương
Nước mắt...
Từ khóa:
Nguyễn Hữu Cầu,
Nước mắt
Tìm con...
Từ khóa:
Lê Thị Kim Lan,
liệt sĩ,
Tìm con
Thứ Ba, 25 tháng 7, 2017
Viếng nghĩa trang Trường Sơn
Thay nén tâm
hương tri ân các anh hùng liệt sỹ.
Viếng
nghĩa trang Trường Sơn
Cúi
đầu như nén hương trước từng ngôi mộ
Chiến
trường xưa hiện về bao gian khổ
Những
mùa xuân ăn lá rau rừng…
Những
cánh rừng xa đất mẹ các anh nằm
Hãy
về đây bên mái đầu tóc bạc
Thắp
nén tâm hương mà lòng đau thắt
Các
anh ở đâu…
mà
không gặp nghĩa trang này?
Thăm thành cổ Quảng Trị
Tri ân các anh
hùng liệt sỹ đã anh dũng hy sinh cho Tổ quốc mãi trường tồn.
Tay
nâng một nén tâm nhang
Rưng rưng nước mắt hai hàng lệ rơi
Dẫu
chưa biết mặt, biết người
Quê hương và cả những nơi anh nằm.
Nơi
đây trên thảm cỏ xanh
Đất thiêng thành cổ các anh giữ gìn
Năm
xưa, tám mốt ngày đêm
Các anh không tiếc máu xương diệt thù.
Chủ Nhật, 23 tháng 7, 2017
Tưởng nhớ
Từ khóa:
liệt sỹ,
Phạm Đình Lan,
thương binh,
Tưởng nhớ
Thứ Năm, 20 tháng 7, 2017
Nhớ người em gái đồng hương
Tặng
hương hồn liệt sĩ Cơ yếu Nguyễn Thị Thấu.
Năm Sáu Bảy(*), trên mảnh đất Mê Linh
Nơi hai Vua Bà xây
thành, đắp lũy,
Anh gặp em người cùng
quê Đất Tổ,
Về cùng nhau học nghiệp
vụ chuyên môn.
Anh nhớ mãi em, với
khuôn mặt tròn,
Nước da trắng hồng,
cùng đôi mắt sáng,
Nụ cười duyên luôn nở
trên môi thắm,
Anh cứ ngắm hoài, làm em
ngượng quay đi.
Thứ Tư, 19 tháng 7, 2017
Xướng họa: PHẬT TẠI TÂM
Từ khóa:
Hàn Nhuệ Cương,
Hàn Sỹ,
Ngô Thái,
Phật tại Tâm,
xướng họa
Hồn quê
Từ khóa:
Hanh Cù,
hồn quê,
Tình Cương,
Trần Anh Nhì
Thứ Ba, 18 tháng 7, 2017
Hoa xoan quê mình
Từ khóa:
Chế Nhuệ,
Hanh Cù,
Hoa xoan quê mình,
Tình Cương,
Trần Trọng
Thảo thơm
Từ khóa:
Nhị Văn Anh,
thảo thơm,
Tình Cương,
Tổ đình Long Khánh
Thứ Sáu, 14 tháng 7, 2017
Xướng họa: MỜI BẠN THĂM QUÊ
Từ khóa:
Cẩm Khê,
Đông Thái,
Hàn Nhuệ Cương,
Hương Khê,
mời bạn thăm quê,
Nguyễn Hữu Cầu,
Phan Tự Trí,
Phú Khê,
Tùng Khê,
về Cẩm Khê học thiền,
xứ Ma Khê,
xướng họa
Thứ Năm, 13 tháng 7, 2017
Cụ Rắn đền Âu Cơ
Từ khóa:
Cụ Rắn đền Âu Cơ,
Đền Mẫu Âu Cơ,
Nguyễn Chí Anh,
rắn thiêng
Nhớ một kỳ thi
Nhớ mái trường
nơi sơ tán những năm tháng chiến tranh, cách đây đã gần nửa thế kỷ.
Kỳ thi không thể nào quên, tháng 7 năm 1972.
Kỳ thi không thể nào quên, tháng 7 năm 1972.
Có
một kỳ thi chẳng nghe tiếng ve
Trang
sách mở bồn chồn nơi sơ tán
Rừng
xào xạc gió và chiến trường xa bom đạn
Sân
trường xao xuyến chia xa...
Có
một kỳ thi nửa đêm giữa rừng già
Ánh
sáng đèn dầu che chỉ bằng hạt đậu
Bao
dòng chữ cháy trong đêm nung nấu
Những
ước vọng của đời cháy bỏng trong ta.
Từ khóa:
mái trường xưa,
nhớ một kỳ thi,
sơ tán,
Trần Việt
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)